Bà Bầu Nên Ăn Hải Sản Gì Tốt Cho Sức Khỏe Cả Mẹ Lẫn Con

Bà bầu nên ăn hải sản? Đây là câu hỏi được rất nhiều mẹ bầu quan tâm đến. Để giúp bạn hiểu rõ hơn vấn đề này, hải sản Ông Giàu với nhiều năm kinh nghiệm lĩnh vực chuyên bán hải sản sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cần thiết về hải sản dành cho bà bầu.

Bà bầu nên ăn hải sản gì ngon

Những loại hải sản bà bầu nên ăn để bổ sung dinh dưỡng

Hải sản là một nguyên liệu chế biến món ăn khá thông dụng với tất cả mọi người trong bữa cơm hằng ngày. Tuy nhiên, khi mang thai, sức khỏe cần được chú ý nhiều hơn nên có không ít những bà mẹ thắc mắc có thai có ăn hải sản được không? Theo các chuyên gia nghiên cứu, em bé sinh ra khi mẹ lúc mang thai có ăn hải sản sẽ thông minh hơn rất nhiều. Để lý giải có hiện tượng này, xin lấy dẫn chứng cụ thể sau: Bạn có biết trong hải sản có nhiều dưỡng chất mà các thực phẩm khác không có được? Đặc biệt đó là cá có chứa lượng lớn Omega-3 giúp phát triển não bé, hoặc cua ghẹ chứa nhiều canxi giúp xương bé phát triển săn chắc. Vậy việc ăn hải sản của mẹ bầu mang thai là điều vô cùng cần thiết.

Hải sản gồm có nhiều loại như tôm, cua, ốc, ghẹ, mực,.v.v.. Trong số đó, cá biển chứa nhiều protein và chất sắt rất tốt cho thai và mẹ. Cá Hồi và cá mòi có nhiều axit omega-3 nhưng bạn cần lưu ý mua cá hồi an toàn, không bị chứa thủy ngân mới sử dụng được. Sau đây là tổng hợp những loại hải sản bà bầu nên ăn:

Những lưu ý cần tránh khi bà bầu ăn hải sản

Bà bầu không nên ăn hải sản gì để tốt nhất: Tuy có rất nhiều loại hải sản mẹ bầu có thể ăn, tuy nhiên cũng có nhiều loại cần bạn tránh hoặc hạn chế việc ăn như: cá rô, cá chép, cá bơn, tôm hùm, cá chẽm, cá mú,.v.v… nên chú ý không nên quá lạm dụng mà ăn nhiều sẽ gây hại đến sức khỏe của mẹ và con.

Khi mang thai, sức khỏe của mẹ và cả con đều rất qua trọng. Thai nhi cần dưỡng chất, mẹ cần khỏe mạnh. Chính vì vậy, việc đảm bảo an toàn khi ăn uống là điều tất nhiên bạn cần biết rõ nhất. Sau đây sẽ là một số lưu ý quan trọng khi để bà bầu ăn hải sản:

Bà bầu nên tránh ăn hải sản gì – những lưu ý cần nhớ

  • Tránh hoàn toàn việc ăn hải sản sống hoặc sơ chế nấu không chín như các món gỏi cá sống, sashimi cá sống, cá hun khói,.v.v..
  • Cần nấu chín hải sản ở nhiệt độ trên 100 độ C để hải sản chín hết mẹ bầu mới được ăn để đảm bảo không có vi khuẩn và an toàn.

Trên đây là những gợi ý bà bầu nên ăn hải sản gì tốt nhất cho sức khẻo của cả mẹ và thai nhi. Hải sản Ông Giàu có cung cấp nhiều mặt hàng hải sản và có giao hàng tận nơi, đặt hàng Online tiện lợi. Nếu bạn thích ăn hải sản để bồi bổ sức khỏe, hãy liên hệ ngay với chúng tôi.

Bài viết tham khảo nội dung trên wikipedia về hải sản, tôm,

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Nên Ăn Hải Sản Gì Tốt Cho Sức Khỏe Cả Mẹ Lẫn Con tại chuyên mục Hỏi - Đáp, trên website Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu / Vựa Chuyên Hải Sản Tươi Sống Ngon Giá Rẻ, Sỉ TpHCM. Hy vọng bài viết đã giải đáp các thắc mắc về sản phẩm này như: giới thiệu chung, so sánh, hướng dẫn cách sử dụng, giá bao nhiêu, mua ở đâu giá rẻ nhất cùng với các vấn đề liên quan khác. Nếu bạn có nhu cầu tư vấn về sản phẩm cũng như đặt hàng xin vui lòng liên hệ Hotline / Zalo / Facebook. Yêu thích 2579 / Xu hướng 2609 / Tổng 2639 Bà bầu nên ăn hải sản gì tốt cho sức khỏe cả mẹ lẫn con

Hải sản tốt cho bà bầu là những loại nào – nên ăn ra sao

Top những loại hải sản tốt cho bà bầu sẽ được đè cập ngay sau đây để bạn biết cách bổ sung dinh dưỡng hợp lý cho bà bầu trong thời gian dưỡng thai. Sẽ không là vô ích khi bạn có được những kiến thức cơ bản này. Tổng hợp những loại hải sản tốt cho bà bầu bạn nên biết Có nhiều kiến thức luôn là sự bổ ích sẽ giúp được bạn rất nhiều. Ví dụ như biết các mặt hàng hải sản tốt cho mẹ bầu sẽ giúp bạn biết cách chăm sóc và bổ sung dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe của mẹ cũng như của em bé. Hải sản có nhiều loại như tôm, cua, cá, mực,.v.v... Có những loại bạn ăn sẽ rất tốt, tuy nhiên cũng có nhiều loại không nên ăn. Việc biết được cái nào nên và điều nào không nên sẽ rất cần thiết. Với chế độ ăn uống hằng ngày, nguyên liệu hải sản không thể thiếu được. Trong hải sản có chứa nhiều dưỡng chất mà không có ở những nguyên liệu khác. Trong hải sản có nhiều omega-3 và chất béo, vitamin cùng khoáng chất. Việc ăn hải sản sẽ giúp bổ sung dưỡng chất cần thiết cho cơ thể. Một số loại hải sản bà bầu nên ăn đó là: cá Mòi, cá rô phi, cá chép, hàu sữa, mực, cá tuyết, cá đối, cá thác lác, ốc, sò huyết, .v.v.. Nên chế biến hải sản cho bà bầu ra sao là đúng cách Có rất nhiều loại hải sản tốt cho bà bầu về sức khỏe. Tuy nhiên, không phải cứ hải sản tốt là chế biến như thế nào cũng được. Vấn đề chế biến hải sản cho bà bầu cũng rất cần được quan tâm đúng nghĩa bởi đây là quá trình thực hiện vô cùng quan trọng giúp loại bỏ mọi vi khuẩn gây hại, đem đến món ngon nhất cho mẹ bầu. Lưu ý lớn khi chọn lựa hải sản cho mẹ bầu đó là tránh các hải sản có nguy cơ nhiễm thủy ngân cao. Thủy ngân là một chất vô cùng độc không chỉ đối với bà bầu mà còn đối với cả em bé trong bụng mẹ. Chính vì thế, bạn cần tránh xa các thực phẩm có thể nhiễm thủy ngân như cá Hồi chẳng hạn. Tuy nhiên, nếu là cá đã qua kiểm duyệt và an toàn, bạn có thể thưởng thức được. Một trong những điểm cực kỳ quan trọng mẹ bầu cần chú ý khi ăn hải sản đó làm: tránh ăn các loại hải sản sống. Điều này tương đương với việc bạn cần chế biến hải sản chín thật kỷ để loại bỏ hết các tác hại (nếu có) để đảm bảo an toàn cho sức khỏe mẹ và bé. Với các loại hải sản tốt cho bà bầu trên đây, hy vọng bạn sẽ có thêm nhiều kiến thức hữu hiệu và bổ ích cho việc chăm sóc sức khỏe bầu bì. Nếu có thắc mắc gì thêm, bạn có thể liên hệ Hotline Ông Giàu để được giải đáp nhanh.

Ăn hải sản xong không nên ăn gì để bảo đảm cho sức khỏe

Trong các bữa ăn hằng ngày của các gia đình, ngoài các loại thịt gia súc hay gia cầm là loại thực phẩm quen thuộc cùng với các loại rau. Thì hải sản cũng là một trong những loại thực phẩm được dùng rất nhiều, vậy để ăn hải sản an toàn, thì sau khi ăn hải sản xong không nên ăn gì? Không dùng thức ăn chứa vitamin C sau ăn hải sản Thực chất thì vitamin C là một chất không có hại thậm chí còn cần thiết cho cơ thể chúng ta. Thông thường chúng ta vẫn hay nạp các loại quả hay loại nước có chứa vitamin C. Nhưng vitamin C khi kết hợp với asent pentavenlent có nhiều trong các loại tôm, sò, cua, ốc. Hai loại chất trên kết hợp tạo thành asen trioxide, chất này có tên gọi thông thường là thạch tín, có thể gây ra ngộ độc cho cơ thể ở dạng nhẹ, còn nếu nặng hơn có thể dẫn đến tử vong. Vì thế các loại thức ăn, thực phẩm chứa vitamin C không nên ăn sau khi dùng hải sản. Không dùng một số trái cây sau khi ăn hải sản: Giống như một số loại thực phẩm có chứa vitamin C, thì trong một số loại trái cây – hoa quả cũng có chứa các chất có thể kết hợp với một vài chất trong cá để tạo nên một hợp chất có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Ăn hải sản xong không nên ăn gì? Một câu trả lời nữa chính là sau khi ăn hải sản không nên ăn các loại trái cây – hoa quả này:  + Các loại hoa quả có chứa vitamin C (như cam, chanh, kiwi, dâu tây): các loại trái cây này sẽ gây ra tác dụng tương tự như các loại thực phẩm chứa vitamin C ở trên, gây nên các loại dị ứng trên cơ thể chúng ta. + Các loại hoa quả có chứa axit tannic (hồng, lựu, nho): những loại quả này sẽ cản trở cơ thể của chúng ta trong việc hấp thụ canxi & protein, không những vậy axit tannic còn có thể kết hợp với canxi tạo thành một hợp chất tên axit tannic canxi, hợp chất này gây ảnh hưởng đến khả năng tiêu hóa của đường ruột, gây nên một số triệu chứng như: buồn nôn, khó tiêu, đầy bụng, ợ chua,… . Qua những lý do trên: chúng ta cũng nên hạn chế tráng miệng sau khi ăn hải sản bằng trái cây như thông thường. Không nên ăn hải sản với thực phẩm có tính hàn cao Hải sản là một loại thực phẩm vốn dĩ đã có tính hàn cao, nếu kết hợp ăn hải sản cùng lúc với thực phẩm khác có tính hàn cao, hay sử dụng quá nhiều hải sản cùng một lúc sẽ gây cho cơ thể có cảm giác khó chịu, đầy bụng, khó tiêu. Một số loại thực phẩm có tính hàn cao như: rau muống, dưa chuột, dưa hấu, lê và một số loại thức uống như nước có gas, nước lạnh,… . Trên đây là một số điều lưu ý khi ăn hải sản xong không nên ăn gì, biết được những điều trên sẽ giúp chúng ta sử dụng các loại hải sản một cách hiệu quả và an toàn hơn. Và để có được những món ăn hải sản sạch và an toàn hãy liên hệ với Hải sản Ông Giàu để mua các loại hải sản ngon.

Nên ăn hải sản vào lúc nào trong ngày là tốt nhất cho sức khỏe

Giống như nhiều loại thực phẩm sử dụng hàng ngày khác, hải sản cũng là một trong những loại thức ăn được sử dụng rất nhiều trong các bữa ăn. Nhưng để có được tác dụng tốt nhất và không ảnh hưởng sức khỏe, vậy thì nên ăn hải sản vào lúc nào trong ngày? Nên ăn hải sản vào lúc nào? Giống như nhiều loại thực phẩm sử dụng hằng ngày khác, các loại hải sản cũng có thể sử dụng ở nhiều thời điểm trong ngày. Hải sản có thể sử dụng được trong các bữa ăn hàng ngày, sử dụng như các loại thịt gia súc hay gia cầm. Thậm chí, sử dụng hải sản ở các bữa ăn còn rất tiện lợi, vì chế biến được rất nhiều món ăn ngon và bổ dưỡng, có lợi cho sức khỏe của chúng ta hơn. Nhưng nên lưu ý rằng, có rất nhiều loại hải sản có lượng protein cao, cùng với lượng calo lớn. Ở trong một số hải sản thuộc lớp giáp xác như các loại tôm, cua, và một số loại ốc sò, hàu biển. Đây là những món ăn làm cho chúng ta có cảm giác no rất nhanh, nếu ăn nhiều vào buổi tối sẽ gây cho chúng ta có cảm giác đầy bụng, khó tiêu, ảnh hưởng đến đường tiêu hóa. Và chúng ta nên tránh sử dụng các loại hải sản vào các buổi tối khuya, vì việc này sẽ gây cho cơ thể tồn đọng các loại thức ăn, calo dư thừa giống như nhiều loại thức ăn khác. Một phần vì, hải sản có tính hàn cao. Thời gian cho trẻ em ăn hải sản tốt và lưu ý Trẻ em thường có cơ địa nhạy cảm hơn cơ thể của người đã trưởng thành. Trẻ em đang trong giai đoạn phát triển nên cần nhiều chất dinh dưỡng hơn. Sử dụng hải sản trong các bữa ăn với một chế độ và lượng vừa đủ sẽ giúp trẻ em phát triển và có sức khỏe tốt hơn.  Một vài lưu ý về thời gian cho ăn hải sản của trẻ em cũng như lượng hải sản bên dưới đây: Trẻ từ 7-12 tháng tuổi: mỗi bữa ăn 20 – 30 gram hải sản (cá, tôm đã lột vỏ), mỗi ngày ăn ít nhất 1 bữa, tối thiểu trong 1 tuần là 3 – 4 ngày. Trẻ từ 1-3 tuổi: Kết hợp nấu hải sản với các món như cháo, súp, mì hoặc bún có chưa khoảng 30 – 40 gram hải sản trong 1 bữa của 1 ngày. Trẻ em từ 4 tuổi trở lên: ở thời điểm này trẻ có thể ăn 1 -2 bữa hải sản trong 1 ngày với khoảng 50 – 60 gram thịt hải sản các loại. Trên đây là những lưu ý về cách sử dụng và thời gian sử dụng các loại hải sản, sử dụng hải sản lúc nào trong ngày là tốt, đặc biệt là thời gian và lượng hải sản cung cấp cho trẻ em. Như vậy, bạn đã biết nên ăn hải sản vào lúc nào trong ngày rồi đúng không nào. Để có được những loại hải sản tươi sống, hay nhanh tay liên hệ với Hải sản Ông Giàu.

Cho bé ăn hải sản đúng cách – Các bà mẹ nên biết

Hải sản là nguồn thức phẩm đa dạng dưỡng chất, tuy nhiên nếu mẹ cho bé ăn không đúng cách có thể gây ra các biến chứng như dị ứng, tiêu chảy, ngộ độc… Dưới đây là những lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng giúp mẹ cho bé ăn hải sản một cách hợp lý.Nên bắt đầu cho bé ăn hải sản khi nào Không nên cho bé ăn hải sản trước 6 tháng tuổi vì dễ gây tiêu chảy và dị ứng. Từ tháng thứ 7 trở đi mới bắt đầu cho bé ăn. Ban đầu mẹ chỉ nên cho bé ăn từng ít một để bé thích nghi dần dần. Sau đó mẹ cần theo dõi xem hệ tiêu hóa của bé có tốt không, bé có bị tiêu chảy hay dị ứng với hải sản không. Nếu không có dấu hiệu nào bất thường mẹ mới nên cho bé tiếp tục làm quen với các loại hải sản khác. Nên ăn loại hải sản nào đầu tiên Ban đầu mẹ nên tập cho bé ăn những loại ở sông như cá, tôm… vì khả năng gây ngộ độc hay dị ứng của chúng thấp hơn các loại từ biển. Cá lóc nhiều đạm dễ ăn và dễ hấp thu nhất. Tiếp đến mẹ cho bé thử những loại khác như tôm, mực, cua… Khi bé trên 1 tuổi mới bắt đầu cho bé ăn các loại hải sản vỏ cứng như ngao, sò, ốc, hến… Mẹ lưu ý không cho con ăn trực tiếp hoặc liên tục một món. Thay vào đó các loại hải sản cần được xay nhuyễn và chế biến cùng thức ăn khác như cháo, bột. Lượng ăn bao nhiêu là đủ Hải sản rất giàu dinh dưỡng, nhiều đạm, vì thế cho trẻ ăn quá nhiều hay quá ít đều không tốt. Nếu ăn quá nhiều có thể gây mất cân bằng dinh dưỡng và tích trữ kim loại nặng trong cơ thể. Tùy theo độ tuổi mà lượng ăn của bé khác nhau, nhưng chỉ nên ăn 3 – 4 bữa/tuần. Từ 7 – 12 tháng tuổi mỗi lần ăn từ 20 – 30g thịt hải sản. Từ 1 – 3 tuổi là 30 – 40g/lần ăn. Trên 4 tuổi có thể cho bé ăn khoảng 60g/lần. Chọn lựa nguồn hải sản tươi ngon Các loại hải sản ôi, chết… thường sinh ra chất histamine và một số độc tố khác khiến người dùng dễ bị dị ứng, tiêu chảy hoặc thậm chí là ngộ độc. Vì thế cần chọn lựa nguồn hải sản tươi ngon, có nguồn gốc rõ ràng cho bé. Với các loại cá, nếu mắt trong suốt, toàn thân sáng bóng là tươi ngon. Tôm tươi thì vỏ và thịt gắn liền nhau, thân tôm nguyên vẹn, sáng bóng và có tính đàn hồi. Cua và các loại ngao tươi là có vỏ ngoài sáng, thân chắc. Hải sản tươi thường có mùi tanh tự nhiên. Nếu có mùi tanh hôi chứng tỏ thịt đang phân hóa và không nên sử dụng nữa. Chú ý cách chế biến Nên lọc lấy thịt, xay hoặc nghiền nhỏ để nấu cùng thức ăn dặm (bột, cháo) cho bé dưới 1 tuổi. Với bé lớn hơn mẹ có thể đổi món bằng cách chiên, xào hoặc hấp. Tuy nhiên cần hạn chế chiên, rán, ninh nhừ, vì như vậy các vitamin trong hải sản sẽ bị giảm thiểu, các dưỡng chất có thể biến đổi thành những chất gây hại cho sức khỏe của bé. Luộc hay hấp là cách chế biến tốt nhất, vừa ngon mà lại giữ được nhiều loại vitamin. Những loại hải sản không nên cho bé ăn Đó là những loại chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập. cá kình, cá kiếm, cá ngừ, cá thu lớn. Ngoài ra cũng cần hạn chế một số loại nuôi theo kiểu công nghiệp như cá hồi, tôm… Xử trí khi bé bị dị ứng hải sản Không ít trường hợp bé bị dị ứng với đồ hải sản. Nếu sau khi ăn bé có các biểu hiện như tiêu chảy, nổi ban, nôn ói… mẹ cần đưa bé đi gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời. Hải sản là nguồn thức phẩm đa dạng dưỡng chất, tuy nhiên nếu mẹ cho bé ăn không đúng cách có thể gây ra các biến chứng như dị ứng, tiêu chảy, ngộ độc… Dưới đây là những lời khuyên của các chuyên gia dinh dưỡng giúp mẹ cho bé ăn hải sản một cách hợp lý. Nên bắt đầu cho bé ăn hải sản khi nào Không nên cho bé ăn hải sản trước 6 tháng tuổi vì dễ gây tiêu chảy và dị ứng. Từ tháng thứ 7 trở đi mới bắt đầu cho bé ăn. Ban đầu mẹ chỉ nên cho bé ăn từng ít một để bé thích nghi dần dần. Sau đó mẹ cần theo dõi xem hệ tiêu hóa của bé có tốt không, bé có bị tiêu chảy hay dị ứng với hải sản không. Nếu không có dấu hiệu nào bất thường mẹ mới nên cho bé tiếp tục làm quen với các loại hải sản khác. Nên ăn loại hải sản nào đầu tiên Ban đầu mẹ nên tập cho bé ăn những loại ở sông như cá, tôm… vì khả năng gây ngộ độc hay dị ứng của chúng thấp hơn các loại từ biển. Cá lóc nhiều đạm dễ ăn và dễ hấp thu nhất. Tiếp đến mẹ cho bé thử những loại khác như tôm, mực, cua… Khi bé trên 1 tuổi mới bắt đầu cho bé ăn các loại hải sản vỏ cứng như ngao, sò, ốc, hến… Mẹ lưu ý không cho con ăn trực tiếp hoặc liên tục một món. Thay vào đó các loại hải sản cần được xay nhuyễn và chế biến cùng thức ăn khác như cháo, bột. Lượng ăn bao nhiêu là đủ Hải sản rất giàu dinh dưỡng, nhiều đạm, vì thế cho trẻ ăn quá nhiều hay quá ít đều không tốt. Nếu ăn quá nhiều có thể gây mất cân bằng dinh dưỡng và tích trữ kim loại nặng trong cơ thể. Tùy theo độ tuổi mà lượng ăn của bé khác nhau, nhưng chỉ nên ăn 3 – 4 bữa/tuần. Từ 7 – 12 tháng tuổi mỗi lần ăn từ 20 – 30g thịt hải sản. Từ 1 – 3 tuổi là 30 – 40g/lần ăn. Trên 4 tuổi có thể cho bé ăn khoảng 60g/lần. Chọn lựa nguồn hải sản tươi ngon Các loại hải sản ôi, chết… thường sinh ra chất histamine và một số độc tố khác khiến người dùng dễ bị dị ứng, tiêu chảy hoặc thậm chí là ngộ độc. Vì thế cần chọn lựa nguồn hải sản tươi ngon, có nguồn gốc rõ ràng cho bé. Với các loại cá, nếu mắt trong suốt, toàn thân sáng bóng là tươi ngon. Tôm tươi thì vỏ và thịt gắn liền nhau, thân tôm nguyên vẹn, sáng bóng và có tính đàn hồi. Cua và các loại ngao tươi là có vỏ ngoài sáng, thân chắc. Hải sản tươi thường có mùi tanh tự nhiên. Nếu có mùi tanh hôi chứng tỏ thịt đang phân hóa và không nên sử dụng nữa. Chú ý cách chế biến Nên lọc lấy thịt, xay hoặc nghiền nhỏ để nấu cùng thức ăn dặm (bột, cháo) cho bé dưới 1 tuổi. Với bé lớn hơn mẹ có thể đổi món bằng cách chiên, xào hoặc hấp. Tuy nhiên cần hạn chế chiên, rán, ninh nhừ, vì như vậy các vitamin trong hải sản sẽ bị giảm thiểu, các dưỡng chất có thể biến đổi thành những chất gây hại cho sức khỏe của bé. Luộc hay hấp là cách chế biến tốt nhất, vừa ngon mà lại giữ được nhiều loại vitamin. Những loại hải sản không nên cho bé ăn Đó là những loại chứa hàm lượng thủy ngân cao như cá mập. cá kình, cá kiếm, cá ngừ, cá thu lớn. Ngoài ra cũng cần hạn chế một số loại nuôi theo kiểu công nghiệp như cá hồi, tôm… Xử trí khi bé bị dị ứng hải sản Không ít trường hợp bé bị dị ứng với đồ hải sản. Nếu sau khi ăn bé có các biểu hiện như tiêu chảy, nổi ban, nôn ói… mẹ cần đưa bé đi gặp bác sĩ để được điều trị kịp thời.  

Hải sản và những giá trị dinh dưỡng cực tốt cho sức khỏe

Hải sản là những thức ăn quan trọng cho một chế độ ăn uống khoẻ mạnh. Trong hải sản chứa hàm lượng protein cao, các dưỡng chất thiết yếu, các axit béo Omega-3, hàm lượng chất béo bão hoà thấp. Chính vì vậy, một chế độ ăn uống cân bằng bao gồm nhiều loại hải sản có thể bảo đảm cho trái tim khoẻ mạnh ở người lớn, giúp trẻ em tăng trưởng nhanh và phát triển hợp lý. Với phụ nữ và đặc biệt là trẻ em, cần đưa hải sản vào thực đơn hàng ngày vì chúng mang lại nhiều lợi ích về dinh dưỡng. Ăn hải sản thực sự rất tốt cho cơ thể, vì nó giàu vitamin và khoáng chất tự nhiên… Hải sản là nguồn cung cấp chất đạm tốt cho cơ thể Khoa học về dinh dưỡng cho biết, hải sản cung cấp lượng protein rất lớn có lợi cho sức khỏe. Hơn nữa, protein trong hải sản có chất lượng cao, giúp làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, lại dễ ăn, dễ tiêu hóa. Phòng chống bệnh trầm cảm Trong cuộc sống hiện đại, các vấn đề an ninh, việc làm, kinh tế, khói, bụi, tiếng ồn… làm cho mọi người đều có khả năng mắc bệnh trầm cảm do gặp stress kéo dài. Nhiều nghiên cứu cho biết, bệnh trầm cảm có liên quan đến nồng độ axit béo omega-3 trong cơ thể bị thấp. Trong khi đó, hải sản có chứa lượng axit béo omega-3, đặc biệt là DHA rất nhiều có thể giúp tăng lượng axit béo omega-3 trong cơ thể, từ đó giúp giảm và ngăn ngừa bệnh trầm cảm. Hải sản còn có các hợp chất giúp giảm nguy cơ bị mất trí nhớ, Alzheimer… Nhờ đó nó có thể làm giảm các dấu hiệu trầm cảm và chống lại chứng trầm cảm mạn tính. Một vài nghiên cứu cho thấy, nếu phụ nữ mang thai ăn nhiều hải sản sẽ giúp thai nhi phát triển với chỉ số thông minh cao hơn. Tăng cường thị lực Các loại hải sản, đặc biệt là các loại cá dầu chứa nhiều axit béo omega 3. Vì vậy, nếu ăn hải sản thường xuyên sẽ tăng cường khả năng thị lực. Trong các loại tôm, cua, rất giàu vitamin A, có tác dụng bảo vệ và tăng cường thị lực. Nếu ăn hải sản thường xuyên có thể cải thiện được tình trạng thoái hóa điểm vàng ở người cao tuổi. Nói chung, hải sản bổ sung hàm lượng vitamin và chất khoáng giúp mang lại thị lực tốt hơn. Hiện nay, dầu cá chứa nhiều vitamin A giúp bổ sung cho cơ thể được chiết xuất từ một số loại hải sản như cá thu, cá ngừ… Cung cấp vitamin D, cải thiện chức năng phổi Khi cơ thể bị thiếu vitamin D sẽ làm giảm chức năng phổi một cách trầm trọng. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, cá là một loại thực phẩm giúp bảo vệ phổi. Bởi trong cá chứa nhiều vitamin D giúp bổ sung cho cơ thể. Các loại cá béo và dầu cá là hai nguồn cung cấp loại vitamin này, có tác dụng rất tốt cho người bị bệnh về phổi, nhất là bệnh hen suyễn. Vitamin D có nhiều trong cá hồi, cá thu, cá ngừ… Tốt cho tim mạch Nguồn axit béo omega-3 có trong hải sản giúp ngăn ngừa nguy cơ mắc bệnh tim mạch, làm giảm hàm lượng chất béo triglyceride trong máu, giảm nồng độ cholesterol xấu trong cơ thể. Do đó, để phòng tránh các bệnh tim mạch chúng ta nên ăn các loại hải sản từ 2 lần/tuần trở lên. Trong các loại hải sản rất giàu chất khoáng sắt và kẽm, đó là những nguyên liệu giúp sản sinh ra máu giúp phòng và chữa bệnh thiếu máu. Nếu chúng ta thường xuyên ăn hải sản sẽ giúp tăng nồng độ hemoglobin của cơ thể. Làn da sáng khỏe nhờ hải sản Dầu cá hoặc cá tươi rất giàu omega 3 axit béo và protein. Protein tự nhiên giúp làm chậm quá trình lão hóa ở phụ nữ. Nó cũng thúc đẩy quá trình sản sinh ra collagen trong cơ thể. Như vậy axit béo Omega 3 trong hải sản giúp bạn duy trì một làn da tươi trẻ. Bổ sung thường xuyên các loại hải sản khác nhau vào chế độ ăn uống của mình, bạn sẽ duy trì được một làn da sáng và khỏe mạnh. Ngoài ra, một số loại hải sản còn rất có lợi trong phòng ngừa bệnh tật. Duy trì độ chắc khỏe cho xương Trong hải sản giàu hàm lượng canxi, rất tốt việc đảm bảo sức khỏe của hệ xương. Trong thực tế, nếu bạn coi hải sản là nguồn thực phẩm thường xuyên trong chế độ ăn uống của mình, nó sẽ giúp cơ thể bạn giảm nhẹ các vấn đề liên quan đến đau khớp, viêm khớp. Bên cạnh đó, protein trong cá còn có tác dụng giúp bạn củng cố cơ bắp sau những giờ luyện tập thể thao. Rất tốt cho người bị bệnh thiếu máu Hải sản rất giàu sắt và kẽm, đó là những dưỡng chất rất tốt để cải thiện các vấn đề xấu của bệnh thiếu máu. Việc bạn thường xuyên ăn hải sản sẽ giúp tăng mức độ hemoglobin của cơ thể. Bên cạnh đó, trong hải sản giàu kẽm, cũng giúp cho mái tóc của bạn thêm khỏe, đẹp. Thức ăn bổ não Hải sản được coi là một loại thức ăn bổ não được nhiều người ưa thích. Một số nghiên cứu cho thấy rằng nếu người phụ nữ tiêu thụ hải sản trong thời kỳ mang thai, thai nhi của họ sẽ có cơ hội phát triển chỉ số thông minh cao hơn. Tuy nhiên, khi bổ sung hải sản, bạn nên tham khảo tư vấn của bác sĩ. Những lưu ý khi ăn hải sản BS Đào Thị Yến Thủy, chuyên gia dinh dưỡng tư vấn: Tốt nhất hãy chọn hải sản còn sống (cá còn bơi, tôm nhảy, ghẹ sống), sau đó là hải sản đã được đông lạnh. Hải sản ướp đá cục thì cần xem xét kỹ hơn độ tươi sống... Hải sản tươi mới còn nguyên vẹn giá trị dinh dưỡng, mùi vị thơm ngon khi ăn. Không chọn hải sản đã bị ươn thối, bể bụng, mềm nhũn, chảy nhớt, có mùi hôi... vì dễ gây ngộ độc cho người sử dụng. Muốn chế biến hải sản còn giữ được nhiều giá trị dinh dưỡng và vị ngọt thì nên hấp, luộc, nướng hơn là chiên. Cần làm sạch và tan mùi tanh thường có của hải sản bằng hành, tỏi, sả, ớt... Khi ăn hải sản, nên chế biến và ăn càng sớm càng tốt, ăn lúc còn nóng thì nhiều dinh dưỡng hơn để nguội. Hải sản không chứa nhiều chất béo nên không sợ bị nhiều năng lượng gây tăng cân không mong muốn. Có thể ăn lượng hải sản trong mỗi khẩu phần từ 70 - 90g (nhiều hơn thịt, chỉ 30 - 50g). Số lần ăn hải sản trong tuần được khuyến cáo nên nhiều hơn thịt, nên ăn cá ít nhất hai-ba lần/tuần vì cá chứa omega-3 có lợi cho tim mạch. Tuy vậy, bạn nên chọn hải sản tươi để giữ nguyên giá trị dinh dưỡng của chúng. TS-BS Trần Thị Minh Hạnh (Phó Giám đốc Trung tâm Dinh dưỡng TP.HCM) lại khuyến cáo: Những người bị bệnh gút, bệnh viêm khớp cấp do tăng axit uric trong máu và gây lắng đọng các thể purin ở khớp, nên tiết chế ăn hải sản để tránh những cơn đau ở các khớp chân, tay. Cần lưu ý cách chế biến, hải sản chưa chín hẳn như gỏi cá sống, hàu sống, tôm, sò, mực nướng… có nguy cơ ẩn chứa vi trùng, ký sinh trùng gây nhiễm trùng đường ruột nếu ăn phải. Ngoài ra, nếu ăn phải hải sản nuôi, hải sản sống trong môi trường ô nhiễm sẽ có nguy cơ nhiễm kim loại nặng như thủy ngân. Hải sản tươi có thể gây dị ứng trên một số cơ địa mẫn cảm, hải sản ươn càng dễ gây dị ứng. BS Huỳnh Huy Hoàng - BV Da liễu TP.HCM cũng cho biết: Trong hải sản có chất histamin gây bệnh chàm, mề đay. Chàm chỉ làm lở, ngứa ngoài da, nhưng mề đay nếu bị nặng có thể dẫn đến phù miệng, phù thanh quản, dẫn đến khó thở. Vì vậy, những người có cơ địa dị ứng không nên ăn nhiều hải sản, nếu muốn ăn, nên tập từ từ, mỗi lần ăn một ít và tăng lượng dần lên. Một số người sau một thời gian tập có thể ăn được hải sản mà không bị dị ứng. Riêng đối với trẻ nhỏ có cơ địa dị ứng với hải sản thì không nên ăn, dị ứng hải sản sẽ tự khỏi ở một số trẻ khi lớn. Phụ nữ mang thai khi ăn hải sản cần chú ý chọn hải sản tươi sống, chế biến chín kỹ để tránh ngộ độc, ảnh hưởng tới thai nhi. Cơ quan Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) và Cục Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (EPA) khuyên những phụ nữ muốn có thai, đang mang thai, bà mẹ cho con bú và trẻ nhỏ cần tránh một số loại cá, một số loại hải sản có hàm lượng thủy ngân cao.

Ăn hải sản buổi tối có mập không – nên ăn loại nào cho tốt

Hải sản là một trong những loại thực phẩm rất đa dạng và phong phú về chủng loại, không những có nhiều loại, làm được nhiều món ăn rất ngon. Mà hải sản còn là loại thực phẩm lành mạnh với nhiều chất dinh dưỡng. Vậy ăn hải sản vào buổi tối có mập không? Bài viết dưới đây sẽ cho chúng ta biết chút ít về thắc mắc này. Ăn hải sản có dễ tăng cân gây mập hay không? Khác với nhiều loại thực phẩm động vật khác, so với các loại thịt gia súc như thịt bò, thịt heo cùng với các loại thịt gia cầm thì hải sản là một loại thực phẩm lành mạnh hơn và mang đến rất nhiều lợi ích cho cơ thể chúng ta. Đặc biệt là trong các loại hải sản có ít chất béo nên nếu ăn cùng một lượng thì các loại hải sản sẽ tốt hơn cho chúng ta, vì hải sản khó gây nên béo phì, ít làm cho cơ thể chúng ta mập lên. Hải sản là một loại thực phẩm lành tính, trong hải sản có rất nhiều loại chất dinh dưỡng mà trong các loại thịt khác không có. Trong hải sản, đặc biệt ở một số loại cá có hàm lượng chất béo lành mạnh cao, không gây mập cho cơ thể, cũng như trong một số loại cá và các loại hải sản còn có omega-3, một loại chất giúp tiêu hủy mỡ thừa để cung cấp cho cơ thể hoạt động, nên hải sản không gây mập mà còn có thể dùng để giảm cân. Vậy có nên ăn hải sản buổi tối hay không? Trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, mỗi người chúng ta thường sẽ có ba bữa ăn chính, bữa ăn tối là một bữa ăn quan trọng, nhưng thường bữa ăn tối sẽ là bữa ăn cuối ngày nên chúng ta thường lựa chọn các loại thực phẩm ít calo để sử dụng nhằm đảm bảo sức khỏe. Vì thế, ta cũng có thể sử dụng các loại hải sản trong bữa ăn tối như các loại thịt thông thường trong bữa ăn tối. Ăn hải sản vào buổi tối sẽ ít có nguy cơ gây mập cho cơ thể, sẽ lành tính hơn so với các loại thịt gia cầm hay gia súc. Nếu bạn muốn giảm cân, nhưng vẫn muốn ăn đủ bữa, có thể xếp hải sản vào thực đơn cho bữa ăn hằng ngày, đặc biệt là bữa tối với lượng vừa đủ cho cơ thể để có thể hoạt động đến lúc đi ngủ mà không gây mệt mỏi. Ăn hải sản buổi tối không mập còn là vì trong hải sản có nhiều protein và khoáng chất đủ để làm cho cơ thể chúng ta có cảm giác no nhanh chóng hơn và rất lâu đói trở lại. Nên hải sản ăn đêm không mập như các loại thịt khác. Bạn đang thắc mắc ăn hải sản có gây mập không, ăn hải sản vào buổi tối có mập hay không. Bài viết trên đã cho ta biết phần nào về lợi ích của hải sản so với các loại thịt khác. Để có được những món ăn ngon hơn từ hải sản hãy liên hệ với Hải sản Ông Giàu để mua các loại hải sản ngon cho những món ăn hấp dẫn.

Ăn hải sản kiêng hoa quả gì để không ảnh hưởng sức khỏe

Hải sản là một trong những loại thực phẩm bổ dưỡng mà chúng ta có được từ thiên nhiên nói chung và biển nói riêng. Hải sản không chỉ giàu giá trị dinh dưỡng mà còn chế biến được rất nhiều món ăn ngon. Nhưng ăn hải sản với hoa quả đôi khi lại không tốt, vậy ăn hải sản thì kiêng hoa quả gì? Vì sao nên kiêng một số loại hoa quả? Hải sản là một trong những loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Hải sản mang đến rất nhiều dưỡng chất, một số loại chất dinh dưỡng chỉ có trên một số ít hải sản, nên rất tốt cho sức khỏe. Với những lí do đó, hải sản trở thành nguyên liệu cho nhiều món ăn ngon ở nhiều nơi, ở nhiều dịp và có mặt ở mọi bữa ăn của các gia đình. Và nhiều gia đình thường có thói quen dùng trái cây trong lúc ăn hải sản hoặc sau khi ăn hải sản. Tuy nhiên, theo các chuyên gia dinh dưỡng, ở trái cây cũng như hải sản có các chất mà khi kết hợp lại với nhau tạo thành những hợp chất nguy hiểm như thạch tín là một điển hình. Các chất đó làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của chúng ta, có thể gây ra các dị ứng dạng nhẹ, ảnh hưởng đến đường tiêu hoá, và đôi khi không may có thể gây ra hiện tượng tử vong do ngộ độc. Vì thế chúng ta cần trang bị kiến thức để sử dụng hoa quả và hải sản chung đúng cách để không gặp những trường hợp đáng tiếc. Những loại hoa quả nên kiêng ăn với hải sản: Các loại hoa quả chứa vitamin C là một trong những loại hoa quả nên tránh dùng chung, hay dùng để tráng miệng sau khi sử dụng các loại hải sản thuộc loài giáp xác như tôm, cua, các loại ốc, hàu biển vì nó tạo thành chất độc hại cho cơ thể. Một số hoa quả không nên ăn với hải sản vì có chứa hàm lượng Vitamin C cao như: nho, cam, chanh, bưởi và kiwi,… Trái cây có chứa axit tannic: giống như các loại trái cây có chứa Vitamin C, hoàn toàn vô hại với cơ thể của chúng ta. Tuy nhiên, axit tannic nếu kết hợp cùng với canxi (chứa nhiều trong hải sản ), cũng sẽ tạo thành hợp chất rắn axit tannic canxi, gây hại cho cơ thể chúng ta, đặc biệt là đường tiêu hóa với các tác hại như: đầy bụng, buồn nôn,… . các loại trái cây chứa axit tannic gồm: nho, hồng, lựu,… . Để có được những bữa ăn ngon và trọn vẹn với hải sản, chúng ta cần phải biết tránh một số loại hoa quả kiêng với hải sản để không ảnh hưởng tới sức khỏe. Ngoài ra, cần phải tìm kiếm được nguồn hải sản sạch và tươi ngon, nếu bạn đang muốn ăn hải sản, hãy liên hệ với Hải sản Ông Giàu để mua hải sản ngon nhanh chóng.

Bà bầu có nên ăn cá chạch được không – những lưu ý nên nhớ

Bà bầu có nên ăn cá Chạch được không? Để giải đáp thắc mắc này một cách cụ thể, mời bạn xem những thông tin tổng hợp sau để có cái nhìn tổng quát và giải đáp cho thắc mắc: "Bà bầu có ăn được cá chạch không?". Cá Chạch là cá gì - bà bầu có nên ăn  không? Cá Chạch có nhiều loại như Chạch bùn, Chạch quế,.v.v.. Tuy nhiên, cá Chạch thương phẩm được nhiều người yêu thích nhất chính là cá Chạch Quế. Loại cá Chạch này có hương vị dai, thơm, thịt vô cùng săn chắc tựa như thịt gà. Khi chế biến và ăn kèm các nguyên phụ liệu như món cá chạch nướng, cá chạch nấu canh chua, cá chạch kho nghệ đều rất được yêu thích. Trong các loại cá bổ, cá chạch được xem là loại cá giá trị kinh tế bình dân nhưng mang lại một lượng lớn chất dinh dưỡng. Tác dụng được nhiều người nhắc đến nhất đó chính là bổ thận, tráng dương, cường lực. Ngoài ra, cá Chạch còn mang đến những bài thuốc điều trị được nhiều loại bệnh khác nhau như: liệt dương, di tinh, giúp bồi bổ tỳ vị, bổ khí huyết, trị bệnh ra mồ hôi trộn, tiêu không thông, chữa vàng da, suy gan, mẩn ngứa, viêm gan mật. Một loại thực phẩm cá vừa ngon lại bổ dưỡng thì tại sao bạn không nên thử? Bạn có thể mua cá Chạch Quế sống tại Hải sản Ông Giàu bằng cách gọi điện thoại đến Hotline để đặt hàng nhanh chóng. Cá Chạch bán bởi Ông Giàu đảm bảo còn sống nguyên con và có thêm dịch vụ giao hàng tận nơi tiện lợi. Bà Bầu ăn cá chạch được không Đối với các thực phẩm thông thường, người bình thường đều có thể ăn được, trừ các trường hợp bị dị ứng. Tuy nhiên, đối với bà bầu lại khác, có nhiều thứ bà bầu cần kiêng kỵ. Cá Chạch cũng được rất nhiều người đặt câu hỏi như: "bà bầu ăn được cá Chạch không?". Giải đáp thắc mắc về việc ăn cá Chạch của bà bầu, bạn sẽ được giải đáp ngay sau đây: Người xưa thường bảo cá chạch chính là "nhân sâm dưới nước", đại bổ, đại lợi. Thịt cá Chạch có chứa một lượng mỡ vô cùng thấp nhưng rất dồi dào chất đạm cao hơn các loại cá thông thường khác. Trong khi đó, bạn có biết, bà bầu rất cần bổ sung đảm để em bé được phát triển tốt, tránh gây dị tật hay sẩy thai. Đạm cũng giúp làm em bé phát triển thông minh hơn. Vì thế, bà bầu nên ăn cá chạch. Ngoài ra, cá chạch còn chứa lượng lớn canxi cần thiết giúp cho cơ thể em bé phát triển xương chắc khỏe. Hàm lượng canxi có trong cá Chạch chứa đến gấp 6 lần so với cá Chép. Cá Chạch ăn có vị béo, ngọt, dai, thịt săn chắc nên khi chế biến món ăn rất dễ dàng. Lưu ý khi bà bầu ăn cá Chạch cần biết: Việc cung cấp chất dinh dưỡng cho bà bầu ăn việc bà bầu ăn cá chạch để bổ sung đạm và vitamin hay các chất cần thiết khác là điều quan trọng. Tuy nhiên, bạn nên biết rằng, bổ sung các chất nên vừa đủ, tránh việc lạm dụng mà ăn quá nhiều. Việc ăn cá chạch của bà bầu cũng vậy. Bà bầu có thể ăn cá chạch những ăn ở mức độ vừa phải, tránh việc lạm dụng dẫn đến dư thừa các chất. Như vậy, bà bầu ăn được cá chạch nhưng cần lưu ý liều lượng ăn vừa phải, đừng để dư thừa chất quá cũng không tốt cho cơ thể và thai nhi. Chúc các mẹ bầu sức khỏe dồi dào. Có nhu cầu mua cá Chạch sống để chế biến, hãy liên hệ với Ông Giàu qua Hotline.

Cá Khoai có tác dụng gì – có tốt cho bà bầu không – dinh dưỡng ra sao

Nhiều người không biết cá Khoai có tác dụng gì và cá Khoai có tốt cho bà bầu không? Đây là thắc mắc thường thấy khi mua cá Khoai về thưởng thức. Để giải đáp vấn đề này, hải sản Ông Giàu với nhiều năm kinh nghiệm bán cá Khoai sẽ giúp bạn gỡ bỏ thắc mắc. Thành phần giá trị dinh dưỡng của cá Khoai với bà bầu Cá Khoai là cá gì? Đây là một loại cá biển còn có tên gọi là cá Cháo bởi phần thịt mềm nhũn như cháo vậy. Có lúc, nếu bạn là dân chài có thể bắt gặp chúng ở những vùng nước lợ sát bên cửa biển. Về hình dáng, cá Khoai có phần thịt màu trắng đục, đôi khi nhìn tưởng chừng như loại cá này không có da vậy. Thịt của chúng tuy mềm nhưng chứa nhiều nước, rất ngọt và béo. Loại cá này có rất ít xương, dễ chế biến, thường nấu thành món canh là nổi tiếng nhất. Cá Khoai có tác dụng gì? Điều này phải xem xét đến thành phần dinh dưỡng cá Khoai mới có thể biết rõ được. Theo như nghiên cứu, cá Khoai chứa rất nhiều chất dinh dưỡng như chất đạm, chất béo, và nhiều vitamin cùng dưỡng chất. Theo y học, chúng có thể giúp trị một số chứng bệnh như: ho khan, tiểu đường, cao huyết áp, chóng mặt, đầu đau,.v.v.. Bạn có thể mua cá Khoai tươi sống tại Hải sản Ông Giàu có bán cá Khoai hàng tươi ngon có giao hàng tận nơi tiện lợi và nhanh chóng. Đặt hàng qua Hotline và bạn có thể an tâm về chất lượng cá Khoai tại đây. Bà bầu có nên ăn cá Khoai không Vấn đề sức khỏe và dinh dưỡng cho bà bầu vô cùng quan trọng và đặc biệt cần lưu ý. Đối với vấn đề ăn hải sản là càng được quan tâm nhiều hơn. Mẹ bầu bào cũng muốn có sức khỏe thật tốt để nuôi dưỡng thai nhi khỏe mạnh. Bạn có biết rằng, cá là một loại thực phẩm chứa rất nhiều chất dinh dưỡng mà đôi khi các thực phẩm khác không có được. Cá Khoai có tốt cho bà bầu không? đây là câu hỏi nhiều người thắc mắc. Có những lưu ý khi ăn cá của bà bầu, đó là tránh ăn những loại cá sống ở vùng biển có lượng thủy ngân cao. Tuy nhiên, khi bạn mua cá Khoai ở nơi an toàn như Ông Giàu, sẽ tránh được tình trạng cá Khoai không an toàn. Đặc biệt, cá Khoai là loại cá sống khá gần bờ nên không có cơ hội tiếp xúc thủy ngân nhiều. Vậy, bà bầu nên ăn cá Khoai để đảm bảo sức khỏe và bổ sung nhiều chất dinh dưỡng cho cơ thể và thai nhi. Tránh việc ăn sống mà nên nấu chín cá Khoai thành các món ăn như: canh cá Khoai nấu rau cần, cháo cá Khoai,.v.v.. Liên hệ với Ông Giàu nếu bạn có thắc mắc thêm.